Khoảng chừng 50 năm nữa thì tôi, Tenzin Gyatso, một tu sĩ Phật giáo, sẽ chỉ còn là ký ức. Thật vậy, chưa chắc rằng người đang đọc những dòng chữ này, sẽ còn có mặt một thế kỷ sau. Thời gian trôi qua bất chấp. Chúng ta không thể quay thời gian trở lại để chuộc lỗi lầm. Chúng ta chỉ có thể sử dụng giây phút hiện tại tốt hơn. Nhờ đó, khi những ngày cuối cùng đến, ta có thể nhìn lại và thấy rằng mình đã sống trọn vẹn, đã cống hiến, đã sống cuộc đời đầy ý nghĩa, điều đó sẽ đem lại cho ta ít nhiều an ủi. Nếu không, ta sẽ rất muộn phiền. Nhưng ta sẽ trải nghiệm điều gì, tất cả đều tùy thuộc vào lựa chọn của ta.
Cách tốt nhất để chắc chắn rằng khi ta tiến gần đến cửa tử, ta đi mà không hề hối tiếc là trong giây phút hiện tại, ta đối đãi với mọi người đầy trách nhiệm và từ bi. Thực ra, đó là vì lợi ích bản thân ngay hiện tại, chứ không phải vì nó sẽ đem lại lợi ích cho ta trong tương lai. Như chúng ta đã biết, từ bi là một trong những yếu tố quan trọng khiến cho cuộc sống của ta có ý nghĩa. Đó là cội nguồn của tất cả mọi niềm vui và hạnh phúc lâu dài. Và đó là nền tảng của tâm thiện, tâm của người hành động vì muốn giúp đỡ kẻ khác. Bằng sự tử tế, bằng tình thương, bằng chân thật, bằng chân lý và công bằng đối với tất cả mọi người, mà ta đảm bảo sự lợi ích của bản thân. Đây không phải là vấn đề của lý thuyết dông dài, phức tạp. Đây chỉ là vấn đề của sự hiểu biết bình thường. Không thể phủ nhận rằng việc quan tâm đến người khác là việc đáng làm. Không thể phủ nhận rằng hạnh phúc của chúng ta không thể tách rời với hạnh phúc của người khác. Không thể phủ nhận rằng nếu xã hội có vấn đề, bản thân chúng ta cũng có vấn đề. Cũng không thể phủ nhận rằng tâm ta càng đầy ác ý, ta càng khổ đau. Do đó, ta có thể chối bỏ mọi thứ khác như: tôn giáo, tri thức, các hệ tư tưởng, nhưng ta không thể trốn thoát sự cần thiết của tình thương và lòng từ bi.
Đó mới chính là tôn giáo đích thực của tôi, niềm tin đơn giản của tôi. Trong ý nghĩa đó, không cần có chùa hay nhà thờ, hay giáo đường hay hội thánh; không cần có triết lý, chủ nghĩa hay chủ thuyết phức tạp. Tâm của ta, tấm lòng của ta là đền thờ. Chủ thuyết là từ bi. Hãy yêu thương kẻ khác, tôn trọng quyền và nhân phẩm của họ, dầu họ là ai hay họ là gì: suy cho cùng, tất cả chúng ta chỉ cần có vậy. Khi nào ta có thể thực hành những điều này trong cuộc sống hàng ngày, thì không quan trọng là ta có học hay thất học, ta có tin vào Phật, Chúa không, hoặc có theo tôn giáo nào khác hay vô thần, khi nào ta còn có lòng từ bi đối với người khác và hành xử với sự kiềm chế vì hiểu biết trách nhiệm của mình, thì chắc chắn ta sẽ được hạnh phúc.
Vậy thì tại sao, khi hạnh phúc quá đơn giản, ta lại khó tìm được nó? Bất hạnh thay, dầu phần đông chúng ta đều tự cho mình là đầy lòng từ bi, ta lại phớt lờ những sự thật bình thường này. Ta miễn cưỡng đối mặt với những suy nghĩ và tình cảm tiêu cực của mình. Không giống như người nông dân gieo trồng theo mùa, và không hề ngần ngại vun bồi cho đất khi đến thời điểm, còn chúng ta hoang phí quá nhiều thời gian cho những hoạt động vô bổ. Chúng ta cảm thấy vô cùng tiếc nuối đối với những việc nhỏ mọn như mất tiền, trong khi bỏ qua những việc vô cùng quan trọng thì không mảy may hối hận. Thay vì hoan hỷ với cơ hội đóng góp cho ích lợi của người khác, ta chỉ vui lòng làm khi thuận tiện cho mình. Chúng ta né tránh việc quan tâm đến người khác với lý do rằng ta quá bận rộn. Ta chạy đầu nầy, đầu kia, tính toán, gọi điện thoại và nghĩ rằng những việc này tốt hơn những việc kia. Ta làm việc này mà lo rằng nếu có việc khác đến, ta phải bỏ dở việc này. Nhưng nếu thế là ta chỉ tham dự trên các cấp bực sơ đẳng, thô ráp nhất của tâm con người. Hơn thế nữa, khi ta không quan tâm đến nhu cầu của người khác, ta sẽ không tránh khỏi việc gây hại cho họ. Chúng ta tự nghĩ mình rất thông minh, nhưng ta đã sử dụng khả năng của mình ra sao? Thường là ta dùng chúng để đánh lừa người khác, lợi dụng họ, và làm lợi cho mình mà không kể đến thiệt hại của người. Và khi mọi thứ không xảy ra theo ý mình muốn, thì với tâm ngã mạn, ta đổ lỗi cho người về những thất bại của ta.
Tuy nhiên, hạnh phúc lâu dài không thể có được bằng việc tích lũy vật chất. Dầu có bao nhiêu bạn, họ cũng không thể khiến ta hạnh phúc. Hoặc đắm chìm trong sắc dục không ích lợi gì ngoài việc đưa ta đến khổ đau. Chúng giống như mật ong trên lưỡi gươm sắc bén. Dĩ nhiên, nói thế không phải để chúng ta coi thường thân mình. Trái lại, ta sẽ không giúp được ai nếu không có thân này. Nhưng ta cần tránh các cực đoan có thể gây hại cho mình.
Within less than fifty years, I, Tenzin Gyatso, the Buddhist monk, will be no more than a memory. Indeed, it is doubtful whether a single person reading these words will be alive a century from now. Time passes unhindered. When we make mistakes, we cannot turn the clock back and try again. All we can do is use the present well. Therefore, if when our final day comes we are able to look back and see that we have lived full, productive, and meaningful lives, that will at least be of some comfort. If we cannot, we may be very sad. But which of these we experience is up to us.
The best way to ensure that when we approach death we do so without remorse is to ensure that in the present moment we conduct ourselves responsibly and with compassion for others. Actually, this is in our own interest, and not just because it will benefit us in the future. As we have seen, compassion is one of the principal things that make our lives meaningful. It is the source of all lasting happiness and joy. And it is the foundation of a good heart, the heart of one who acts out of a desire to help others. Through kindness, through affection, through honesty, through truth and justice toward all others we ensure our own benefit. This is not a matter for complicated theorizing. It is a matter of common sense. There is no denying that consideration of others is worthwhile. There is no denying that our happiness is inextricably bound up with the happiness of others. There is no denying that if society suffers, we ourselves suffer. Nor is there any denying that the more our hearts and minds are afflicted with ill-will, the more miserable we become. Thus we can reject everything else: religion, ideology, all received wisdom. But we cannot escape the necessity of love and compassion.
This, then, is my true religion, my simple faith. In this sense, there is no need for temple or church, for mosque or synagogue, no need for complicated philosophy, doctrine, or dogma. Our own heart, our own mind, is the temple. The doctrine is compassion. Love for others and respect for their rights and dignity, no matter who or what they are: ultimately these are all we need. So long as we practice these in our daily lives, then no matter if we are learned or unlearned, whether we believe in Buddha or God, or follow some other religion or none at all, as long as we have compassion for others and conduct ourselves with restraint out of a sense of responsibility, there is no doubt we will be happy.
Why, then, if it is so simple to be happy, do we find it so hard? Unfortunately, though most of us think of ourselves as compassionate, we tend to ignore these commonsense truths. We neglect to confront our negative thoughts and emotions. Unlike the farmer who follows the seasons and does not hesitate to cultivate the land when the moment comes, we waste so much of our time in meaningless activity. We feel deep regret over trivial matters like losing money while keeping from doing what is genuinely important without the slightest feeling of remorse. Instead of rejoicing in the opportunity we have to contribute to others’ well-being, we merely take our pleasures where we can. We shrink from considering others on the grounds that we are too busy. We run right and left, making calculations and telephone calls and thinking that this would be better than that. We do one thing but worry that if something else comes along we had better do another. But in this we engage only in the coarsest and most elementary levels of the human spirit. Moreover, by being inattentive to the needs of others, inevitably we end up harming them. We think ourselves very clever, but how do we use our abilities? All too often we use them to deceive our neighbors, to take advantage of them and better ourselves at their expense. And when things do not work out, full of self-righteousness, we blame them for our difficulties.
Yet lasting satisfaction cannot be derived from the acquisition of objects. No matter how many friends we acquire, they cannot make us happy. And indulgence in sensual pleasure is nothing but a gateway to suffering. It is like honey smeared along the cutting edge of a sword. Of course, that is not to say that we should despise our bodies. On the contrary, we cannot be of help to others without a body. But we need to avoid the extremes which can lead to harm.
In focusing on the mundane, what is essential remains hidden from us. Of course, if we could be truly happy doing so, then it would be entirely reasonable to live like this. Yet we cannot. At best, we get through life without too much trouble. But then when problems assail us, as they must, we are unprepared. We find that we cannot cope. We are left despairing and unhappy.
Therefore, with my two hands joined, I appeal to you the reader to ensure that you make the rest of your life as meaningful as possible. Do this by engaging in spiritual practice if you can. As I hope I have made clear, there is nothing mysterious about this. It consists in nothing more than acting out of concern for others. And provided you undertake this practice sincerely and with persistence, little by little, step by step you will gradually be able to reorder youur habits and attitudes so that you think less about your own narrow concerns and more of others’. In doing so, you will find that you enjoy peace and happiness yourself.
Consider yourself a tourist. Think of the world as it is seen from space, so small and insignificant yet so beautiful. Could there really be anything to be gained from harming others during our stay here?
Relinquish your envy, let go your desire to triumph over others. Instead, try to benefit them. With kindness, with courage, and confident that in doing so you are sure to meet with success, welcome others with a smile. Be straightforward. And try to be impartial. Treat everyone as if they were a close friend. I say this neither as Dalai Lama nor as someone who has special powers or ability. Of these I have none. I speak as a human being: one who, like yourself, wishes to be happy and not to suffer.
If you cannot, for whatever reason, be of help to others, at least don’t harm them. Consider yourself a tourist. Think of the world as it is seen from space, so small and insignificant yet so beautiful. Could there really be anything to be gained from harming others during our stay here? Is it not preferable, and more reasonable, to relax and enjoy ourselves quietly, just as if we were visiting a different neighborhood? Therefore, if in the midst of your enjoyment of the world you have a moment, try to help in however small a way those who are downtrodden and those who, for whatever reason, cannot or do not help themselves. Try not to turn away from those whose appearance is disturbing, from the ragged and unwell. Try never to think of them as inferior to yourself. If you can, try not even to think of yourself as better than the humblest beggar. You will look the same in your grave.
To close with, I would like to share a short prayer which gives me great inspiration in my quest to benefit others:
May I become at all times, both now and forever A protector for those without protection A guide for those who have lost their way A ship for those with oceans to cross A bridge for those with rivers to cross A sanctuary for those in danger A lamp for those without light A place of refuge for those who lack shelter And a servant to all in need.
Dalai Lama
Diệu Liên Lý Thu Linh
(Chuyển ngữ theo Considering Yourself A Tourist, tạp chí Tricycle)